BỆNH MẮT CÁ CHÂN VÀ CÁCH CHỮA TRỊ HIỆU QUẢ TẠI NHÀ.

  TIẾP TỤC CHỊU ĐAU ĐỚN HOẶC LOẠI BỎ MẮT CÁ CHÂN NGAY LÚC NÀY.

Bạn đã bao giờ?

► Mất ngủ nhiều đêm vì đôi bàn chân đau nhức, những cơn đau từ lòng bàn chân lan tận đỉnh đầu.

► Đã bao nhiêu lần bạn phải từ bỏ những môn thể thao yêu thích chỉ vì mắt cá chân đau, thậm chí đi lại bạn còn cảm thấy khó chịu.

► Cũng bởi sự đau đớn đó khiến cho bạn thường cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng rất nhiều đến tâm trạng và còn làm bạn thấy bực tức.

► Và có khi nào, bạn cảm thấy tự ti vì những bước đi không thoải mái của mình khi đi cùng bạn bè?

Vậy, lý do thực sự bạn không khỏi được mắt cá chân là gì?

Trước tiên cùng tìm hiểu về mắt cá chân là như thế nào đã nhé!

Bệnh mắt cá là bệnh gì?

Đây là một bệnh dày sừng khu trú ở bàn chân. Nhìn bằng mắt thường, mắt cá là khối sừng nhỏ, ít khi nổi cao hơn bề mặt da, bề mặt trơn bóng hoặc bong vẩy.

Là những khối da sừng mọc lên ở lòng bàn chân, kẽ ngón chân, những vị trí mà da chịu cọ xát nhiều.

Nhìn bằng mắt thường, những nốt này khá giống vết chai, nhiều loại còn giống như một nốt mụn to, bề mặt màu vàng trong, nâu, hoặc trắng đục.

Biểu hiện chắc chắc nhất khẳng định bạn có đang bị mắt cá chân hay không chính là sờ vào thấy nó chai cứng, ấn vào cảm giác hơi đau và khó chịu.

Bệnh hình thành do các nguyên nhân:

  • Do giẫm, đạp phải dầm, gai, đầu đinh, vật nhọn,…nhưng không lấy ra, hoặc lấy ra không hết. Sau một thời gian dài, vùng da xung quanh bàn chân bị xơ hóa, dẫn đến hình thành mắt cá. Có thể ví von mắt cá chân giống như viên ngọc trai, vì quá trình hình thành về cơ bản là giống nhau.
  • Mắt cá đôi khi xuất phát từ mụn cóc ở bàn chân. Sau một thời gian bị đè nén, mụn cóc bị ấn sâu vào trong và hình thành một lớp sừng dày phía ngoài.
  • Ngoài ra, thói quen đi giày quá chặt cũng có thể là nguyên nhân gây ra bệnh mắt cá chân.

Mắt cá chân không phải là chai chân

  • Không như ngộ nhận của nhiều người, chai chân và bệnh mắt cá chân là hai bệnh hoàn toàn khác nhau.
  • Chai chân cũng là một bệnh dày sừng khu trú ở bàn chân. Vị trí nốt chai chân cũng tương tự như mắt cá, thường xuất hiện ở những vùng da bị ma sát, tỳ đè, dễ tiếp xúc như mười đầu ngón chân, gót, mu bàn chân, khớp bàn chân, đốt ngón chân….
  • Tuy nhiên, chai chân là những đám sừng dày màu ngà hoặc hơi ngã vàng, hơi nổi lên, hình tròn hay bầu dục , sờ vào thấy cứng nhưng không có nhân bên trong. Khi ấn vào không có cảm giác đau.
  • Trong khi đó, mắt cá chân gây đau khi đi lại hoặc có sự va chạm. Khi ấn vào sẽ có cảm giác đau nhói. Còn bản thân vết chai chân không gây đau. Nhưng vùng ranh giới của nốt chai chân với da lành có thể bị rạn nứt, từ đó gây bội nhiễm, đau đớn.

Tại sao bạn không khỏi được mắt cá?

  • Mắt cá chân là một kiểu u sừng lạ. Không phải mụn cóc. Không phải vết chai và nhiều người khi nghe tên đã nghĩ đến vùng mắt cá ở chân chứ không hề nghĩ đây là một loại mụn cồi cần được điều trị.
  • Mắt cá có khi lồi có khi phẳng, có loại còn hơi lõm sâu vào trong môt chút, có vảy bên ngoài sừng, nên khi nó hơi trồi lên, mọi người thường dùng tay cắt hoặc kéo cắt bỏ. Làm như vậy không thể loại bỏ mắt cá tận gốc được và sau đó nó lại mọc lên.


Loại u sừng này, sẽ không ảnh hưởng đến bạn chỉ khi nó bắt đầu khiến bạn đau đớn thì bạn mới thấy cần thiết phải chữa trị nên nhiều người khá chủ quan, tự chữa ở nhà sai cách rất dễ làm da bị nhiễm trùng ảnh hưởng đến các vùng da lân cận

Những lưu ý trong khi điều trị

Mắt cá chân không có khả năng sinh sản như mụn cóc. Tuy nhiên, nếu mắt cá có nguyên nhân từ mụn cóc, nó sẽ có khả năng sinh sôi. Lúc này, nếu nhân mắt cá không được lấy ra hết, nó sẽ tiếp tục phát triển và hình thành một mắt cá mới.

Cách trị bệnh mắt cá chân phổ biến hiện nay:

  • Dán axit salicylic 40% để làm tiêu sừng.Đốt điện hoặc đốt laser.Chấm Ni-tơ lỏng.
  • Sử dụng miếng dán Plasters (đây là phương pháp triệt để nhất để lấy mắt cá).
  • Tiểu phẫu để lấy toàn bộ nhân mắt cá (dị vật).

Sau khi phẫu thuật, bạn nên giữ vệ sinh vết mổ để tránh nhiễm trùng. Nếu bị nhiễm trùng, dùng thuốc sát trùng Povidine sát khuẩn tại chỗ và đến bệnh viện để được kiểm tra. Để phòng ngừa tái phát, bạn có thể dùng đệm lót lên vùng bị mắt cá để làm giảm áp lực. Bạn có thể liên hệ bệnh viện có chuyên khoa Da liễu để được tư vấn và điều trị.

Miếng dán mụn cóc, mắt cá chân Plasters.

Siêu phẩm trị mụn cóc – mắt cá chân “3 in 1”.

Với tác động “3 in 1” , cơ chế chữa trị của miếng dán Plaster hoàn toàn khác với những phương pháp bạn biết trước đây:
 Thay vì lấy nhân mụn bằng tay, axit salycilic (780 mg) trong miếng dán sẽ thẩm thấu vào da, tiêu diệt virus. Mụn ngừng lây lan là hiệu quả đầu tiên bạn có thể nhìn thấy
 Bằng cơ chế hydrat hóa nội sinh, miếng dán giúp bạn đẩy nhân mụn từ bên trong, bong ra cùng với lớp da sừng hóa, đồng thời hình thành da non giúp bạn không để lại sẹo
 Phenol (40mg): Giúp bạn tái tạo lại da non không bị sẹo sau quá trình điều trị.

TẠI SAO MIẾNG DÁN PLASTER LẠI ĐƯỢC CHO LÀ CÁCH CHỮA MẮT CÁ CHÂN TỐI ƯU NHẤT HIỆN NAY ?

Cơ chế tác động của miếng dán vào vết mắt cá:

✓ Lần dán đầu tiên, axit ngay lập tức thẩm thấu vào mắt cá, tê liệt vi khuẩn, làm mềm da sừng hóa

✓ Tiếp theo, da bên ngoài bắt đầu cứng hơn trước, cồi mắt cá có dấu hiệu nhô dần lên, bạn sẽ cảm thấy hơi nhức 1 chút

✓ Cồi mắt cá nhô theo cùng da sừng đã thành tế bào chết đã sắp bong, giai đoạn này đang hình thành da non nên ngứa một chút, nhiều bạn dùng tay bóc hoặc cắt cồi ra, như vậy đã làm gián đoạn quá trình, cồi cá không hết được chân. Vì thế, hãy để mặc cho nó tự bong.

✓ Cuối cùng, sau khoảng 2 lần bong, đẩy hết hoàn toàn chân mắt cá ra ngoài, vùng da sẽ mềm hơn (chính là da non) tiếp tục dán thêm 1-2 miếng dán để đảm bảo sạch chân và bảo vệ lớp da non đang hình thành.

Lưu ý: Tác dụng, thời gian điều trị của sản phẩm phụ thuộc tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người.


Cách sử dụng miếng dán Platster

Điểm cộng cho phương pháp chữa mụn cóc – mắt cá chân này là dùng tại nhà và rất tiện lợi khi sử dụng, chỉ cần thực hiện theo 3 bước đơn giản:
Bước 1: Rửa sạch, lau khô vùng bị mụn cóc, mắt cá chân
Bước 2: Ngâm phần da này trong nước ấm ít nhất 5 phút, lau khô và dán miếng dán Plasters vào vùng da bị mụn cóc, mắt cá chân
Bước 3: Dán miếng dán Plaster vào vùng da bị mụn cóc, mắt cá chân. Để ít nhất 10 tiếng.

TIN NỔI BẬT


Copyright © 2017. FLC Green Home, Design by Blog Đẹp